Mối liên hệ giữa rối loạn kinh nguyệt và sức khỏe phụ nữ

Thảo luận trong 'Sức khỏe phụ nữ' bắt đầu bởi tunght, 21/9/17.

  1. tunght

    tunght New Member

    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    hcm
    Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt là vấn đề thường gặp ở phái đẹp trong độ tuổi sinh sản, từ 15 đến 50. Theo các chuyên gia y tế, nguyên nhân sâu xa khiến chu kỳ kinh nguyệt rối loạn là do hệ trục não bộ - tuyến yên - buồng trứng suy yếu, dẫn đến việc sản xuất bộ hormone nữ bị thiếu hụt hoặc mất cân bằng, ảnh hưởng đến chu kỳ kinh hằng tháng của chị em.

    Khi người phụ nữ có kinh là mốc đánh dấu người phụ nữ đã trưởng thành và bắt đầu có chức năng sinh sản. Chu kỳ kinh được tính từ ngày có kinh đầu tiên và kéo dài từ 25 đến 35 ngày, trung bình là 28 ngày, được chia làm 4 giai đoạn: (1) giai đoạn hành kinh, (2) giai đoạn trước rụng trứng, (3) giai đoạn rụng trứng và (4) giai đoạn sau rụng trứng. Những thay đổi trong chu kỳ kinh được thực hiện thông qua tác động của các hormone FSH và LH của thùy trước tuyến yên dưới ảnh hưởng của hormone GnRH của vùng dưới đồi.

    [​IMG]

    Nhiều phụ nữ chu kỳ kinh nguyệt có thể là 28 ngày, nhưng cũng có người là 30 ngày thậm chí kéo dài tới 35 ngày hoặc ngăn hơn khoảng 25 ngày đã có kinh trở lại, nhưng vòng kinh vẫn đều đặn theo chu kỳ của từng người. Ít nhất 30% phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều trong độ tuổi sinh đẻ, có thể quá ngắn dưới 25 ngày hoặc quá dài trên 35 ngày, theo GS. Amy Autry, chuyên khoa phụ sản và sinh sản lâm sàng (ĐH California, San Francisco – Mỹ). Tuy nhiên, rối loạn kinh nguyệt có thể là dấu hiệu báo động về sức khỏe.

    Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt là vấn đề thường gặp ở phái đẹp trong độ tuổi sinh sản. Tìm hiểu thêm: https://angelagold.com.vn/suc-khoe-sinh-ly-nu/roi-loan-kinh-nguyet-c44a1937.html

    Kinh nguyệt rối loạn vì mất cân bằng hormone. Sự mất cân bằng hormone sẽ càng nhìn thấy rõ khi chị em phụ nữ hiểu thế nào là một chu kỳ kinh nguyệt bình thường. Một chu kỳ kinh nguyệt là kết quả của sự hài hòa trong hệ điều hành hormone giữa não bộ, tuyến yên và buồng trứng. Hàng tháng các hormone giới tính nữ sẽ chuẩn bị cơ thể thật tốt để đón nhận một thai kỳ, và nếu trứng không được thụ tinh, chị em sẽ có kinh nguyệt.

    Để kiểm tra xem chu kỳ kinh nguyệt của bạn có đều hay không, cần phải tính từ ngày cuối cùng của chu kỳ kinh nguyệt trước và ngừng đến ngày đầu tiên (xuất hiện kinh) của chu kỳ tiếp theo. Theo dõi chu kỳ trong ba tháng. Nếu số ngày giữa các chu kỳ của bạn khác nhau đáng kể vào mỗi tháng, bạn có một chu kỳ không đều.

    Kinh nguyệt rối loạn bao gồm: chu kỳ kinh thất thường, kinh nguyệt ra lượng nhiều và kéo dài nhiều ngày (rong kinh, rong huyết), hoặc không có kinh. Rối loạn kinh nguyệt có thể do rất nhiều nguyên do, bao gồm nhiễm trùng, khối u ác tính, một số bệnh mạn tính, chấn thương, sử dụng một vài loại thuốc nhất định như viên tránh thai, tránh thai khẩn cấp sau giao hợp, và đặc biệt mất cân bằng hormone sinh dục nữ.

    Trong nhiều trường hợp, rối loạn kinh nguyệt có liên quan đến một tình trạng gọi là “anovulation – không phóng noãn”. Điều này có nghĩa rằng sự rụng trứng đã không xảy ra trong chu kỳ kinh nguyệt của bạn, thường là do sử dụng viên tránh thai. Trong một số trường hợp bệnh lý như ung thư buồng trứng, phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng hoặc u nang buồng trứng sẽ có biểu hiện mất cân bằng nội tiết tố nghiêm trọng.

    Các yếu tố sau đây có thể dẫn đến kinh nguyệt rối loạn không đều hoặc mất kinh:


    1. Tuổi tác

    Vào thời kỳ dậy thì, bé gái lần đầu tiên bắt đầu có kinh nguyệt, chu kỳ kinh nguyệt có thể không luôn luôn đều đặn hàng tháng. Bé gái có thể mất vài năm để chu kỳ kinh nguyệt đều đặn hơn. Ngoài ra, chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu thưa, lúc có lúc không, và lượng máu ít hơn hoặc lượng máu kinh nhiều hơn là hiện tượng khá phổ biến ở phụ nữ gần mãn kinh


    1. Sau khi sinh con

    Trong thời kỳ mang thai nội tiết tố tăng lên nhưng sau khi sinh một thời gian lượng nội tiết tố nữ giảm đi rõ rệt và nhiều chị em có các triệu chứng như rụng tóc, da xuất hiện các vết nám, sạm và đặc biệt là chức năng sinh lý nữ giảm sút dẫn đến chất lượng đời sống tình dục suy giảm rõ rệt.


    1. Tiền mãn kinh – mãn kinh

    Sau 30 tuổi quá trình lão hóa tự nhiên bắt đầu rõ rệt cùng theo đó sự suy giảm của của buồng trứng là nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm nội tiết tố nữ. Những vết nám da, sạm da xuất hiện ngày càng nhiều, hiện tượng khô rát thường xuyên xảy ra hơn. Đây là độ tuổi bắt đầu có nhiều dấu hiệu của thiếu hụt nội tiết tố.

    Mãn kinh là thời kỳ bắt đầu sau kỳ hành kinh cuối cùng trong cơ thể phụ nữ. Từ 45 – 55 tuổi trở lên, ở hầu hết phụ nữ, buồng trứng ngừng rụng trứng vĩnh viễn, chấm dứt kinh nguyệt, các hoóc môn giới tính nữ sụt giảm trầm trọng gọi là mãn kinh. Tìm hiểu tại đây: https://angelagold.com.vn/suc-khoe-sinh-ly-nu/tuoi-man-kinh-cua-phu-nu-c44a1899.html


    1. Buồng trứng

    Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). 10% phụ nữ trong tuổi sinh đẻ bị PCOS. Tình trạng bệnh này hình thành những u nhỏ trên buồng trứng, can thiệp với sự rụng trứng hàng tháng. Phụ nữ với PCOS thường có một lịch sử rối loạn kinh nguyệt. Ngoài ra có thể gây vô sinh.

    Bệnh lý sau khi cắt bỏ hai buồng trứng, lượng hoóc mône estrogen cũng suy giảm theo và người phụ nữ phải đối diện với các triệu chứng tương tự như tuổi tiền mãn kinh.


    1. Dùng thuốc : Các loại thuốc ảnh hưởng đến cơ chế sản sinh estrogen và progesterone. Thuốc tránh thai: có thể làm cho trong thời kỳ kinh nguyệt, lượng máu ra ít hơn, hoặc thường rong kinh rong huyết hoặc hoàn toàn mất kinh.
    2. Bệnh về tuyến giáp

    Phụ nữ mắc bệnh viêm tuyến giáp tự miễn, cơ thể tự sinh ra kháng thể hủy hoại tuyến giáp, đây là một trong những nguyên nhân gây suy buồng trứng sớm, giảm tiết estrogen.

    Áp lực tinh thần quá lớn strees: Thường xuyên phải chịu sức ép lớn, đối mặt với căng thẳng có thể gây rối loạn chức năng thần kinh thực vật, ảnh hưởng đến sự điều tiết nội tiết trong cơ thể làm giảm hoóc-môn estrogen.

    Một khi nội tiết tố mất cân bằng là nguyên nhân của rối loạn kinh nguyệt, liệu pháp bổ sung hormone thường giúp chu kỳ kinh nguyệt trở lại bình thường: Bồi phụ trực tiếp Estrogen ± Progesterone (viên đặt âm đạo, uống, chích, miếng dán). Tuy nhiên, không ít bằng chứng cho thấy liệu pháp thay thế nội tiết tố này có thể có tác dụng phụ cao, đặc biệt là ung thư (tử cung, vú), tăng các tai biến tim mạch…


    Ngoài ra, để giảm tối đa các rối loạn nội tiết tố, cần quản lý stress bằng các môn thể dục nhẹ nhàng như yoga, thiền... Hiện nay, chuyên gia khuyên dùng liệu pháp hỗ trợ bằng cách sử dụng thảo dược chứa các chất có tác dụng sinh học như nội tiết tố, nhằmhỗ trợ duy trì hoạt động cho hệ trục não bộ - tuyến yên – buồng trứng. Thành phần thảo dược nổi bật nhất hiện nay là Lepidium Meyenii – dưỡng chất phong phú giúp cơ thể khỏe mạnh, tác động có lợi trên hệ trục thần kinh – nội tiết.
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này