Các đường lây nhiễm bệnh giang mai

Thảo luận trong 'Tin tức tổng hợp' bắt đầu bởi bangung2016, 2/1/17.

  1. bangung2016

    bangung2016 New Member

    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    8
    Giới tính:
    Nữ
    Nơi ở:
    Ha Noi
    Benh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tinh thần của người bị bệnh. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh ngày càng tăng và những nguyên nhân gây ra bệnh giang mai ngày càng đa dạng. Để hiểu rõ hơn về bệnh này và có cách phòng tránh hiệu quả, cụ thể hơn được nêu ngay dưới đây, mời các bạn đón đọc.

    NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GIANG MAI

    Bệnh giang mai là bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường QHTD, do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Đây là loại vi khuẩn hình xoắn có sức sống mạnh mẽ, thường xâm nhập và trú ngụ tại niêm mạc hậu môn, mắt, miệng, cơ quan sinh dục… của người bệnh.

    Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội cho biết, có rất nhiều nguyên nhân của bệnh giang mai, trong đó những nguyên nhân chính yếu có thể kể đến.


    Tình dục không an toàn

    Có đến hơn 90% người mắc bệnh giang mai lây lan qua con đường quan hệ tình dục. Trong giai đoạn đầu, nếu bệnh nhân không được điều trị, bề mặt biểu bì chứa nhiều xoắn khuẩn Trenponema pallidum gây nhiễm trùng da, viêm nhiễm bô phận sinh dục, hậu môn, trực tràng, lưỡi, họng...

    Do vết thương hở ngoài biểu bì

    Thông thường, xoắn khuẩn Trenponema pallidum có thể xâm nhập vào cơ thể người qua các vết thương hở khi có tiếp xúc với người bệnh giang mai. Tình huống có thể là do khi vừa chạm vào vết thương hở của người bệnh mắc giang mai, sau đó đưa tay lên dụi mắt, cầm thức ăn đưa vào miệng đều tạo điều kiện để xoắn khuẩn Trenponema pallidum có thể xâm nhập và gây bệnh.

    Bên cạnh đó, một phần do kiến thức về trieu chung benh giang mai của mọi người còn khá hạn chế. Nên Nhiều bệnh nhân mắc bệnh rồi mà hoàn toàn không hề biết được tình trạng sức khỏe của mình và vẫn cứ sinh hoạt như thường ngày với mọi người. Từ đó, làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh với những người xung quanh.

    Dùng chung đồ dùng cá nhân

    Vì Trenponema pallidum có thể tồn tại được ngay cả ở môi trường bên ngoài cơ thể. Do đó, khi sử dụng chung: Khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu... với bệnh nhân đều có thể lây nhiễm và truyền giang mai.

    Từ mẹ sang conm Huyết thống

    Trong giai đoạn thai kỳ, sự hoán đổi chất diễn ra rất mạnh mẽ giữa mẹ và bé thông qua nhau thai, nên xoắn khuẩn giang có thể lây sang thai nhi.

    Đặc biệt, nếu giới nữ có bầu mắc bệnh giang mai, khi sinh con bằng phương pháp đẻ thường qua đường âm đạo thì nguy cơ lây truyền cho con là rất cao.

    Chính vì vậy, nữ giới mắc bệnh giang mai không nên có chửa và sinh em bé. Trước khi có ý định mang thai, chị em nên đi kiểm tra sức khỏe để đảm bảo đủ điều kiện mang thai và không làm ảnh hưởng sức khỏe của bào thai về sau.

    Nếu đã lỡ mang bầu, cách tốt nhất là thai phụ nên được sự theo dõi của bác sĩ và lựa chọn phương pháp sinh mổ để hạn chế lây bệnh sang cho trẻ.

    Bệnh giang mai là bệnh lý khá nguy hiểm và gây ra những biến chứng nặng nề nếu không được trị kịp thời. Vì thế, khi có những triệu chứng nghi ngờ mình đã mắc bệnh, bệnh nhân nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để đươc hỗ trợ trị liệu kịp thời và tích cực nhất.

    Ngoài ra, mọi người cũng nên trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh bệnh giang mai để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và phòng chống bệnh một cách hiệu quả nhất.

    Trên đây là những lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa về những nguyên nhân gây bệnh giang mai. Hy vọng rằng sẽ mang lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích trong việc phòng tránh bệnh. Nếu muốn biết thêm những thông tin liên quan đến bệnh giang mai, người bị bệnh có thể truy cập vào trang benh xa hoi để được hỗ trợ tư vấn tận tình, nhanh chóng.
     
    Đang tải...
: giang mai

Chia sẻ trang này